Vinblastine
Dữ liệu lâm sàng | |
---|---|
Tên thương mại | Velban, tên khác |
Đồng nghĩa | vincaleukoblastine |
AHFS/Drugs.com | Chuyên khảo |
MedlinePlus | a682848 |
Danh mục cho thai kỳ | |
Dược đồ sử dụng | tiêm tĩnh mạch |
Mã ATC | |
Tình trạng pháp lý | |
Tình trạng pháp lý | |
Dữ liệu dược động học | |
Sinh khả dụng | n/a |
Chuyển hóa dược phẩm | Gan (CYP3A4) |
Chu kỳ bán rã sinh học | 24.8 giờ (cuối) |
Bài tiết | Dịch mật và thận |
Các định danh | |
Tên IUPAC
| |
Số đăng ký CAS | |
PubChem CID | |
DrugBank | |
ChemSpider | |
Định danh thành phần duy nhất | |
KEGG | |
ChEBI | |
ChEMBL | |
NIAID ChemDB | |
ECHA InfoCard | 100.011.577 |
Dữ liệu hóa lý | |
Công thức hóa học | C46H58N4O9 |
Khối lượng phân tử | 810.975 g/mol |
Mẫu 3D (Jmol) | |
SMILES
| |
Định danh hóa học quốc tế
| |
(what is this?) (kiểm chứng) |
Vinblastine là một loại thuốc hóa trị liệu, thường được sử dụng phối hợp với các loại thuốc khác, để điều trị một số loại ung thư.[1] Các dạng ung thư này bao gồm ung thư hạch Hodgkin, ung thư phổi tế bào không nhỏ, ung thư bàng quang, ung thư não, u ác tính và ung thư tinh hoàn.[1] Thuốc được đưa vào cơ thể qua con đường tiêm tĩnh mạch.[1]
Hầu hết mọi người đều gặp phải một số tác dụng phụ.[1] Thông thường thuốc sẽ gây ra thay đổi trong cảm giác, táo bón, suy nhược, chán ăn và đau đầu.[1] Tác dụng phụ nghiêm trọng hơn có thể có như số lượng tế bào máu thấp và khó thở.[1] Thuốc cũng không nên được kê cho những người đang bị nhiễm khuẩn vào thời điểm đó.[1] Sử dụng trong khi mang thai có thể sẽ gây hại cho em bé.[1] Vinblastine hoạt động bằng cách ngăn chặn sự phân chia tế bào.[1]
Vinblastine đã được phân lập vào năm 1958.[2] Nó nằm trong danh sách các thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, tức là nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[3] Tính đến năm 2014, chi phí bán buôn ở các nước đang phát triển là khoảng 7,70 và 31,70 USD / liều.[4] Tại Vương quốc Anh, chúng có giá 13,09 pao cho mỗi lọ 10 mg.[5] Thuốc ban đầu được lấy từ cây dừa cạn Madagascar.[6]
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c d e f g h i “Vinblastine Sulfate”. The American Society of Health-System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2015.
- ^ Ravina, Enrique (2011). The evolution of drug discovery: from traditional medicines to modern drugs . Weinheim: Wiley-VCH. tr. 157. ISBN 9783527326693. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 8 năm 2017.
- ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
- ^ “Vinblastine”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2015.
- ^ British national formulary: BNF 69 (ấn bản thứ 69). British Medical Association. 2015. tr. 593. ISBN 9780857111562.
- ^ Liljefors, Tommy; Krogsgaard-Larsen, Povl; Madsen, Ulf (2002). Textbook of Drug Design and Discovery, Third Edition (bằng tiếng Anh) (ấn bản thứ 3). CRC Press. tr. 550. ISBN 9780415282888. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016.