iBet uBet web content aggregator. Adding the entire web to your favor.
iBet uBet web content aggregator. Adding the entire web to your favor.



Link to original content: https://vi.wikipedia.org/wiki/Vệ_tinh_tự_nhiên_của_Sao_Thổ
Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ – Wikipedia tiếng Việt Bước tới nội dung

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tác phẩm của họa sĩ về
hệ thống vành đai - vệ tinh của Sao Thổ
A spherical yellow-brownish body (Saturn) can be seen on the left. It is viewed at an oblique angle of to its equatorial plane. Around Saturn there are rings and small ring moons. Further to the right large round moons are shown in order of their distance.
Tác phẩm của họa sĩ về Sao Thổ, vành đai và các vệ tinh băng chính của nó - tính từ Mimas tơí Rhea

Các vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ rất đa dạng, từ các tiểu vệ tinh nhỏ hơn 1 kilômét (0,62 mi) cho đến Titan khổng lồ, thậm chí còn lớn hơn cả Sao Thủy. Sao Thổ có 83 vệ tinh có quỹ đạo được xác nhận, 53 vệ tinh có tên, và chỉ 13 vệ tinh có đường kính lớn hơn 50 kilômét (31 mi).[1][2] Sao Thổ có 7 vệ tinh có khối lượng đủ lớn để đạt đến trạng thái cân bằng thủy tĩnh, và các vành đai dày đặc với chuyển động quỹ đạo phức tạp của riêng mình. Đặc biệt đáng chú ý trong số các vệ tinh của Sao Thổ là Titan, vệ tinh lớn thứ hai trong Hệ Mặt Trời, với một khí quyển kiểu Trái Đất và một quan cảnh bao gồm các hydrocarbon và các mạng lưới sông khô, và Enceladus, phát ra các luồng khí và bụi và có thể ẩn giấu nước lỏng dưới vùng cực nam.

Các vành đai của Sao Thổ được tạo thành từ các vật thể có kích thước từ kính hiển vi đến các mặt trăng nhỏ rộng hàng trăm mét, mỗi vòng trên quỹ đạo riêng của nó quanh Sao Thổ. Do đó, không thể đưa ra một số lượng chính xác các mặt trăng sao Thổ, bởi vì không có ranh giới khách quan giữa vô số vật thể vô danh nhỏ tạo thành hệ vành đai của Sao Thổ và các vật thể lớn hơn được đặt tên là mặt trăng. Hơn 150 mặt trăng được nhúng trong các vòng đã được phát hiện bởi sự xáo trộn mà chúng tạo ra trong vật liệu vòng xung quanh, mặc dù điều này được cho là chỉ là một mẫu nhỏ trong tổng dân số của các vật thể đó.

Vẫn còn 29 mặt trăng chưa được đặt tên (tính đến tháng 10 năm 2019), sử dụng tên từ thần thoại Gallic, Norse và Inuit dựa trên các nhóm quỹ đạo của các mặt trăng. Hai mươi trong số các mặt trăng này đang xếp hàng để nhận được chỉ định vĩnh viễn, dự kiến tên gọi với mười bảy Norse, hai Inuit và một tên Gallic.

Các nhà khoa học phân loại các vệ tinh của Sao Thổ ra làm bảy loại. Khác hẳn với trường hợp của Sao Mộc, một vệ tinh của Sao Thổ có thể thuộc nhiều loại. Các loại vệ tinh của Sao Thổ gồm có:

  • Loại "bảo vệ vòng đai" có quỹ đạo nằm sát ngoài, hay sát trong, hay ở giữa của vòng đai. Các vệ tinh ở sát ngoài hay sát trong của một vòng đai giới hạn phạm vi của vòng đai đó và làm cho ranh giới của nó rõ ràng hơn, trong khi các vệ tinh ở giữa một vòng đai tạo ra những khoảng hở ở trong giữa vòng đai. Các vệ tinh thuộc loại này gồm có: Pan, Atlas, Prometheus, Pandora, Epimetheus, Janus, S/2004 S3S/2004 S4 (hai vệ tinh mới được khám phá vào năm 2004 nên chưa có tên).
  • Loại vệ tinh "lớn, bên trong" có quỹ đạo nằm giữa 200 ngàn và 450 ngàn km nếu kể từ tâm của Sao Thổ ra. Tuy tên gọi có chữ "lớn", loại này bao gồm vài vệ tinh nhỏ. Các vệ tinh thuộc loại này gồm: Mimas, Enceladus, Tethys, Dione, Rhea, Methone, Pallene...
  • Loại "quỹ đạo chung" là một nhóm vệ tinh nằm trên cùng một quỹ đạo nhưng ở cách xa nhau và có cùng một vận tốc nên không bao giờ va chạm. Tethys (xem loại "lớn, bên trong" ở trên) dùng chung một quỹ đạo với hai vệ tinh nhỏ tên là TelestoCalypso; Dione (xem loại "lớn, bên trong" ở trên) dùng chung một quỹ đạo với hai vệ tinh nhỏ tên là HelenePolydeuces.
    Trường hợp của Epimetheus và Janus (xem loại "bảo vệ vòng đai" ở trên) là trường hợp đặc biệt của loại này: cả hai lớn gần bằng nhau, có quỹ đạo riêng, và gần nhau vừa đủ để có thể va chạm, nhưng cứ vào khoảng 4 năm hai vệ tinh này đổi quỹ đạo với nhau để tránh va chạm.
  • Loại vệ tinh "lớn, bên ngoài" có quỹ đạo nằm giữa 1 triệu và 3,5 triệu km nếu kể từ tâm của Sao Thổ ra. Các vệ tinh thuộc loại này gồm: Titan, HyperionIapetus. Loại này có thể gọi là một nhóm.

Các vệ tinh thuộc những loại trên là vệ tinh lớn với khối lượng đáng kể (ngoại trừ S/2004 S3, S/2004 S4, Methone và Pallene). Các vệ tinh còn lại là các vệ tinh nhỏ, thường thường bán kính chỉ vào khoảng 10 km (ngoại trừ Phoebe), có quỹ đạo ở ngoài 10 triệu km nếu kể từ tâm của Sao Thổ ra, mới được khám phá gần đây và được chia ra làm 3 nhóm:

Trong các vệ tinh lớn, 8 vệ tinh tự quay một vòng chung quanh chính mình trong cùng một thời gian với một vòng chung quanh Sao Thổ nên luôn luôn có một mặt hướng về Sao Thổ và một mặt quay đi – giống như trường hợp của Mặt Trăng đối với Địa Cầu. Trong số các vệ tinh nhỏ, 6 vệ tinh đi ngược với chiều quay của Sao Thổ. Hầu hết các vệ tinh của Sao Thổ có cấu tạo pha trộn giữa băng và đá.

18 vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ
Tên Đường kính của
vệ tinh
(km)
Khối lượng của
vệ tinh
(kg)
Bán kính của
quỹ đạo
(km)
Chu kỳ của
quỹ đạo
(ngày)
Pan 20 3 × 1015 133 583 0,575
Atlas 30 (40 × 20) 10 × 1015 137 670 0,6019
Prometheus 91 (145 × 85 × 62) 270 × 1015 139 350 0,6130
Pandora 84 (114 × 84 × 62) 220 × 1015 141 700 0,6285
Epimetheus 115 (144 × 108 × 98) 560 × 1015 151 422 0,6942 S
Janus 178 (196 × 192 × 150) 2,01 × 1018 151 472 0,6945 S
Mimas 392 38,0 × 1018 185 520 0,942422 S
Enceladus 498 73,0 × 1018 238 020 1,370218 S
Tethys 1060 622 × 1018 294 660 1,887802 S
Telesto 29 (34 × 28 × 36) 7 × 1015 294 660 1,887802
Calypso 26 (34 × 22 × 22) 4 × 1015 294 660 1,887802
Dione 1120 1,05 × 1021 377 400 2,736915 S
Helene 33 (36 × 32 × 30) 30 × 1015 377 400 2,736915
Rhea 1530 2,49 × 1021 527 040 4,5175 S
Titan 5150 135 × 1021 1 221 830 15,94542
Hyperion 286 (410 × 260 × 220) 17,7 × 1018 1 481 100 21,27661
Iapetus 1460 1,88 × 1021 3 561 300 79,33018 S
Phoebe 220 4,00 × 1018 12 952 000 −550,48
Chu kỳ của quỹ đạo mang dấu trừ (−) nếu vệ tinh đi ngược với chiều quay của Sao Thổ.
S có nghĩa là chu kỳ quay của vệ tinh bằng đúng chu kỳ của quỹ đạo.

Bảng thống kê

[sửa | sửa mã nguồn]
Key

Major icy moons

Titan

Inuit group

Gallic group

Norse group

Các vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ được liệt kê dưới đây theo bán kính trung bình quỹ đạo quay quanh hành tinh chính, từ gần đến xa. Vệ tinh có khối lượng đủ để có hình dạng cân bằng thủy tĩnh được in đậm, vệ tinh dị hình có nền màu đỏ, da cam và ghi.

Thứ tự
Nhãn
[Ghi chú 1]
Tên
Phát âm (key) Hình Đường kính (km)[Ghi chú 2]
Khối lượng
(×1018 kg)
[Ghi chú 3]
Semi-major axis (km)
[Ghi chú 4]
Chu kỳ quỹ đạo (d)
[Ghi chú 4]
[Ghi chú 5]
Độ nghiêng quỹ đạo(°) [Ghi chú 4][Ghi chú 6]
Lệch tâm
Vị trí Năm phát hiện[3]
Khám phá bởi
[3]
0 S/2009 S 1 ≈ 0,3 <00000001 ≈ 117,000 ≈ 0.47 ≈ 0° ≈ 0 outer B Ring 2009 Cassini–Huygens[2]
0 (moonlets) A noisy image showing a few bright dots marked by circles. 0.04 to 0.5 <00000001 ≈ 130,000 ≈ 0.55 ≈ 0° ≈ 0 Three 1000-km bands within A Ring 2006 Cassini–Huygens
1 XVIII Pan ˈpæn A bright fuzzy band (rings of Saturn) is running from the left to right. In the center a bright irregularity shaped body is superimposed on its upper edge. A narrow grayish band, which là một part of the main band, partially covers the body. 28.4 ± 2.6
(35×32×21)
000495±000075 133,584 +057505 0.001° 0000035 in Encke Division 1990 M. Showalter
2 XXXV Daphnis ˈdæfnɨs Two bright bands run from the left to right. In the narrow gap between them (Keeler gap), which has wavy edges, a small oblong object can be seen. 7.8 ± 1.6
(9×9×6)
0000084±0000012 136,505 +059408 ≈ 0° ≈ 0 in Keeler Gap 2005 Cassini–Huygens
3 XV Atlas ˈætləs An irregularly shaped body is half illuminated from the right. The terminator runs from the top to bottom. The body, which looks like a cone viewed from the vertex, is elongated in the direction perpendicular to the image. 30.2 ± 2.8
(42×36×18)
0.0066 ± 0.00006 137,670 +060169 0.003° 0.0012 outer A Ring shepherd 1980 Voyager 2
4 XVI Prometheus proʊˈmiːθiːəs An irregularly shaped oblong body is fully illuminated. It is elongated in the direction from the right to left. Its surface is covered by craters. There is valley at the top. 86.2 ± 5.4
(123×79×61)
0.1566 ± 0.0019 139,380 +061299 0.008° 0.0022 inner F Ring shepherd 1980 Voyager 2
5 XVII Pandora pænˈdɔərə An irregularly shaped body is half illuminated from the bottom. The terminator runs from the left to right. The surface is covered by numerous craters. 80.6 ± 4.4
(103×80×64)
0.1356 ± 0.0022 141,720 +062850 0.050° 0.0042 outer F Ring Shepherd 1980 Voyager 2
6a XI Epimetheus ˌɛpɨˈmiːθiːəs A fully illuminated irregular body, which has a shape remotely resembling a cube. One vertex with a large crater is at the right side of the image pointing towards the light source. The body's surface consists of ridges and valleys and is covered by craters. 113.4 ± 3.8
(116×117×106)
053040±000193 151,422 +069433 0.335° 0.0098 co-orbital 1977 J. Fountain, and S. Larson
6b X Janus ˈdʒeɪnəs An irregular body, whose outline looks like an approximate circle in this image. It is illuminated from the bottom-left. The terminator runs from the top-left to bottom-right. The surface is covered by craters. 179.2 ± 4
(195×194×152)
1.912 ± 0.005 151,472 +069466 0.165° 0.0068 co-orbital 1966 A. Dollfus
8 LIII Aegaeon iːˈdʒiːən There images of a ring's segment are stacked together from the right to left. They shows motion of a moon along the ring. ≈ 0.5 ~00000001 167,500 +080812 0.001° 0.0002 G Ring moonlet 2008 Cassini–Huygens
9 I Mimas ˈmaɪməs A spherical body is half illuminated from the left. The terminator runs from the top to bottom in the vicinity of the right limb. A large crater with a central peak sits on the terminator slightly to the right and above the center of the body. It makes the body look like the Death Star. There are numerous smaller craters. 396.4 ± 1.0
(415×394×381)
37.493 ± 0.031 185,404 +0942422 1.566° 0.0202 1789 W. Herschel
10 XXXII Methone mɨˈθoʊniː A dot in the glare of Saturn 3.2 ± 1.2 ~000002 194,440 +100957 0.007° 0.0001 Alkyonides 2004 Cassini–Huygens
11 XLIX Anthe ˈænθiː An animated image showing as a dot (right) moves around Saturn (left) outside the main rings (in the middle), which are viewed from a relatively low angle. ≈ 2 ~0000007 197,700 +103650 0.1° 0.001 Alkyonides 2007 Cassini–Huygens
12 XXXIII Pallene pəˈliːniː A dot in the glare of Saturn 4.4 ± 0.6
(5×4×4)
~000005 212,280 +115375 0.181° 0.0040 Alkyonides 2004 Cassini–Huygens
13 II Enceladus ɛnˈsɛlədəs A spherical body is half illuminated from the left. The terminator runs from the top to bottom in the vicinity of the right limb. In the center and at the top there are heavily cratered areas. The areas to the left and at the bottom have few craters and are intersected by lots of sinuous greenish grooves. The four prominent grooves at the bottom are Tiger stripes. 504.2 ± 0.4
(513×503×497)
108.022 ± 0.101 237,950 +1370218 0.010° 0.0047 Generates the E ring 1789 W. Herschel
14 III Tethys ˈtiːθɨs A spherical heavily cratered body is illuminated from the bottom. The terminator runs from the left to right in the vicinity of the top limb. There is a wide curved graben running from the center of the body to the bottom. It is Ithaca Chasma. 1,066 ± 2.8
(1081×1062×1055)
617.049 ± 0.132 294,619 +1887802 0.168° 0.0001 1684 G. Cassini
14a XIII Telesto tɨˈlɛstoʊ A potato shaped body is illuminated from the right. The terminator runs from the top to bottom. There is a large crater at the bottom near the terminator. The body is elongated from the right to left. 24.8 ± 0.8
(31×24×21)
~0.00941 294,619 +1.887802 1.158° 0.000 vệ tinh Troia dẫn trước Tethys 1980 B. Smith, H. Reitsema, S. Larson, and J. Fountain
14b XIV Calypso kəˈlɪpsoʊ An oblong reddish body is seen in this low resolution image. 21.2 ± 1.4
(30×23×14)
~0.0063 294,619 +1887802 1.473° 0.000 vệ tinh Troia đi sau Tethys 1980 D. Pascu, P. Seidelmann, W. Baum, and D. Currie
17 IV Dione daɪˈoʊniː A spherical body is half illuminated from the right. The terminator is running from the top to bottom slightly to the left off the center. The central part of the body is smooth and has only a few craters. A heavily cratered terrain is near the right limb. A part of a large crater is intersected by the terminator in the lower-left corner. To the left of it there is a long crack running parallel to the terminator. 1,123.4 ± 1.8
(1128×1122×1121)
1,095.452 ± 0.168 377,396 +2736915 0.002° 0.0022 1684 G. Cassini
17a XII Helene ˈhɛlɨniː An irregularly shaped body illuminated from the left. Its surface is covered by numerous impact craters. 33 ± 1.2
(39×37×25)
~002446 377,396 +2736915 0.212° 0.0022 vệ tinh Troia dẫn trước Dione 1980 P. Laques and J. Lecacheux
17b XXXIV Polydeuces ˌpɒliˈdjuːsiːz An small oblong body is barely resolved in this image. 2.6 ± 0.8
(3×2×1)
~000003 377,396 +2736915 0.177° 0.0192 vệ tinh Troia đi sau Dione 2004 Cassini–Huygens
20 V Rhea ˈriːə A spherical body is almost fully illuminated. The terminator is running near the top edge. The surface is covered by numerous craters. Two partially overlapping large craters can be seen above the center. One that is younger is above and to the right from the older one. 1,528.6 ± 4.4
(1534×1525×1526)
2,306.518 ± 0.353 527,108 +4518212 0.327° 0001258 1672 G. Cassini
21 VI Titan ˈtaɪtən An orange spherical body is half illuminated from the right. The terminator is running from the top to bottom slightly to the left off the center. Both limb and terminator are fuzzy due to light scattering in the atmosphere. 5,151 134,520 ± 20 1,221,930 +1594542 0.3485° 0.0288 1655 C. Huygens
22 VII Hyperion haɪˈpɪəriən An irregularly shaped oblong body is illuminated from the left. The terminator is near the right limb. The body is elongated in the top-bottom direction. The surface is punctured by numerous impact craters, which make it look like a sponge or cheese. 266 ± 8
(328×260×214)
5.584 ± 0.068 1,481,010 +2127661 0.568° 0123006 in 4:3 resonance with Titan 1848 W. Bond
G. Bond
W. Lassell
23 VIII Iapetus aɪˈæpɨtəs 1,805.635 ± 0.375 3,560,820 3,560,820 +79.3215 7.570° 0028613 1671 G. Cassini
24 XXIV Kiviuq ˈkɪvioʊk ≈ 16 ~000279 11,294,800 +448.16 49.087° 0.3288 Inuit group 2000 B. Gladman, J. Kavelaars
25 XXII Ijiraq ˈiː.ɨrɒk ≈ 12 ~000118 11,355,316 +451.77 50.212° 0.3161 Inuit group 2000 B. Gladman, J. Kavelaars
26 IX ♣†Phoebe ˈfiːbiː An approximately spherical heavily cratered body is illuminated from the bottom-right. The terminator runs near the left and top limbs. There is huge crater at the top, which affects the shape, and another slightly smaller at the bottom. 214.4 ± 12.4
(230×220×210)
8.292 ± 0.010 12,869,700 −545.09 173.047° 0156242 Norse group 1899 W. Pickering
27 XX Paaliaq ˈpɑːliɒk ≈ 22 ~000725 15,103,400 +692.98 46.151° 0.3631 Inuit group 2000 B. Gladman, J. Kavelaars
28 XXVII Skathi ˈskɒði ≈ 8 ~000035 15,672,500 −732.52 149.084° 0.246 Norse (Skathi) Group 2000 B. Gladman, J. Kavelaars
29 XXVI Albiorix ˌælbiˈɒrɪks ≈ 32 ~0.0223 16,266,700 +774.58 38.042° 0.477 Gallic group 2000 M. Holman
30 S/2007 S 2 ≈ 6 ~000015 16,560,000 −792.96 176.68° 0.2418 Norse group 2007 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna, B. Marsden
31 XXXVII Bebhionn bɛˈviːn, ˈvɪvi.ɒn ≈ 6 ~000015 17,153,520 +838.77 40.484° 0.333 Gallic group 2004 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
32 XXVIII Erriapus ˌɛriˈæpəs ≈ 10 ~000068 17,236,900 +844.89 38.109° 0.4724 Gallic group 2000 B. Gladman, J. Kavelaars
33 XLVII Skoll ˈskɒl, ˈskɜːl ≈ 6 ~000015 17,473,800 −862.37 155.624° 0.418 Norse (Skathi) group 2006 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
34 XXIX Siarnaq ˈsiːɑrnək ≈ 40 ~0.0435 17,776,600 +884.88 45.798° 024961 Inuit group 2000 B. Gladman, J. Kavelaars
35 LII Tarqeq ˈtɑrkeɪk ≈ 7 ~000023 17,910,600 +894.86 49.904° 0.1081 Inuit group 2007 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
36 S/2004 S 13 ≈ 6 ~0.00015 18,056,300 −905.85 167.379° 0.261 Norse group 2004 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
37 LI Greip ˈɡreɪp ≈ 6 ~000015 18,065,700 −906.56 172.666° 0.3735 Norse group 2006 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
38 XLIV Hyrrokkin hɪˈrɒkɨn ≈ 8 ~000035 18,168,300 −914.29 153.272° 0.3604 Norse (Skathi) group 2006 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
39 L Jarnsaxa jɑrnˈsæksə ≈ 6 ~000015 18,556,900 −943.78 162.861° 0.1918 Norse group 2006 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
40 XXI Tarvos ˈtɑrvɵs ≈ 15 ~0.0023 18,562,800 +944.23 34.679° 0.5305 Gallic group 2000 B. Gladman, J. Kavelaars
41 XXV Mundilfari ˌmʊndəlˈvɛri ≈ 7 ~000023 18,725,800 −956.70 169.378° 0.198 Norse group 2000 B. Gladman, J. Kavelaars
42 S/2006 S 1 ≈ 6 ~000015 18,930,200 −972.41 154.232° 0.1303 Norse (Skathi) group 2006 S. Sheppard, D.C. Jewitt, J. Kleyna
43 S/2004 S 17 ≈ 4 ~000005 19,099,200 −985.45 166.881° 0.226 Norse group 2004 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
44 XXXVIII Bergelmir bɛərˈjɛlmɪər ≈ 6 ~000015 19,104,000 −985.83 157.384° 0.152 Norse (Skathi) group 2004 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
45 XXXI Narvi ˈnɑrvi ≈ 7 ~000023 19,395,200 −1,008.45 137.292° 0.320 Norse (Narvi) group 2003 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
46 XXIII Suttungr ˈsʊtʊŋɡər ≈ 7 ~000023 19,579,000 −1,022.82 174.321° 0.131 Norse group 2000 B. Gladman, J. Kavelaars
47 XLIII Hati ˈhɑːti ≈ 6 ~000015 19,709,300 −1,033.05 163.131° 0.291 Norse group 2004 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
48 S/2004 S 12 ≈ 5 ~000009 19,905,900 −1,048.54 164.042° 0.396 Norse group 2004 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
49 XL Farbauti fɑrˈbaʊti ≈ 5 ~000009 19,984,800 −1,054.78 158.361° 0.209 Norse (Skathi) group 2004 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
50 XXX Thrymr ˈθrɪmər ≈ 7 ~000023 20,278,100 −1,078.09 174.524° 0.453 Norse group 2000 B. Gladman, J. Kavelaars
51 XXXVI Aegir ˈaɪ.ɪər ≈ 6 ~000015 20,482,900 −1,094.46 167.425° 0.237 Norse group 2004 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
52 S/2007 S 3 ≈ 5 ~000009 20,518,500 ≈ −1,100 177.22° 0.130 Norse group 2007 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
53 XXXIX Bestla ˈbɛstlə ≈ 7 ~000023 20,570,000 −1,101.45 147.395° 0.77 Norse (Narvi) group 2004 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
54 S/2004 S 7 ≈ 6 ~000015 20,576,700 −1,101.99 165.596° 0.5299 Norse group 2004 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
55 S/2006 S 3 ≈ 6 ~000015 21,076,300 −1,142.37 150.817° 0.4710 Norse (Skathi) group 2006 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
56 XLI Fenrir ˈfɛnrɪər ≈ 4 ~000005 21,930,644 −1,212.53 162.832° 0.131 Norse group 2004 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
57 XLVIII Surtur ˈsʊərtər ≈ 6 ~000015 22,288,916 −1,242.36 166.918° 0.3680 Norse group 2006 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
58 XLV Kari ˈkɑri ≈ 7 ~000023 22,321,200 −1,245.06 148.384° 0.3405 Norse (Skathi) group 2006 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
59 XIX Ymir ˈɪmɪər ≈ 18 ~000397 22,429,673 −1,254.15 172.143° 0.3349 Norse group 2000 B. Gladman, J. Kavelaars
60 XLVI Loge ˈlɔɪ.eɪ ≈ 6 ~000015 22,984,322 −1,300.95 166.539° 0.1390 Norse group 2006 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
61 XLII Fornjot ˈfɔrnjɒt ≈ 6 ~000015 24,504,879 −1,432.16 167.886° 0.186 Norse group 2004 S. Sheppard, D. Jewitt, J. Kleyna
  1. ^ A confirmed moon is given a permanent designation by the IAU consisting of a name and a Roman numeral.[3] The nine moons that were known before 1900 (of which Phoebe is the only irregular) are numbered in order of their distance from Saturn; the rest are numbered in the order by which they received their permanent designations. Nine small moons of the Norse group and S/2009 S 1 have not yet received a permanent designation.
  2. ^ Kích thước của Pan, Janus, Methone, Ahthe, Pallene và các vệ tinh Troia của Tethys và Dione được lấy từ Porco, 2007, Bàng 1.[4] Diameters and dimensions of Mimas, Enceladus, Tethys, Dione, Rhea and Iapetus are from Thomas eta al., 2007, Table 1.[5] The values for Phoebe are from Giese, 2006.[6] The diameter and dimensions for Hyperion are from Thomas, 1995[7] and Thomas, 2007, Table 1.[8] The approximate sizes of the irregular satellites are from the website of Scott Sheppard.[9]
  3. ^ Masses of the large moons were taken from Jacobson, 2006. Masses of some small inner moons were taken from Porco, 2007.[4] Masses of other small moons were calculated assuming a density of 1.3 g/cm³.
  4. ^ a b c The orbital parameters were taken from Spitale 2006, IAU-MPC Natural Satellites Ephemeris Service,[10] and NASA/NSSDC.[11]
  5. ^ Negative orbital periods indicate a retrograde orbit around Saturn (opposite to the planet's rotation).
  6. ^ To Saturn's equator

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Solar System Exploration Planets Saturn: Moons: S/2009 S1”. NASA. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2010.
  2. ^ a b Porco, C. and the Cassini Imaging Team (ngày 2 tháng 11 năm 2009). “S/2009 S1”. IAU Circular. 9091. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2010.
  3. ^ a b c “Planet and Satellite Names and Discoverers”. Gazetteer of Planetary Nomenclature. USGS Astrogeology. ngày 21 tháng 7 năm 2006. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2006.
  4. ^ a b doi:10.1126/science.1143977
    Hoàn thành chú thích này
  5. ^ Thomas, P.C; Burns, J.A.; Helfenstein, P. (2007). “Shapes of the saturnian icy satellites and their significance” (PDF). Icarus. 190 (2): 573–584. Bibcode:2007Icar..190..573T. doi:10.1016/j.icarus.2007.03.012.
  6. ^ Giese, Bernd; Neukum, Gerhard; Roatsch, Thomas (2006). “Topographic modeling of Phoebe using Cassini images” (PDF). Planetary and Space Science. 54 (12): 1156–66. Bibcode:2006P&SS...54.1156G. doi:10.1016/j.pss.2006.05.027.
  7. ^ Thomas, P.C; Black, G. J.; Nicholson, P. D. (1995). “Hyperion: Rotation, Shape, and Geology from Voyager Images”. Icarus. 117 (1): 128–148. Bibcode:1995Icar..117..128T. doi:10.1006/icar.1995.1147.
  8. ^ Thomas, P. C.; Armstrong, J. W.; Asmar, S. W. (2007). “Hyperion's sponge-like appearance”. Nature. 448 (7149): 50–53. Bibcode:2007Natur.448...50T. doi:10.1038/nature05779. PMID 17611535.
  9. ^ Sheppard, Scott S. “Saturn's Known Satellites”. Truy cập ngày 7 tháng 1 năm 2010.
  10. ^ “Natural Satellites Ephemeris Service”. IAU: Minor Planet Center. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2011.
  11. ^ Williams, David R. (ngày 21 tháng 8 năm 2008). “Saturnian Satellite Fact Sheet”. NASA (National Space Science Data Center). Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2010.


Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]