RIM-174 Standard ERAM
RIM-174 ERAM Standard SM-6 | |
---|---|
USS John Paul Jones phóng tên lửa phòng không RIM-174 tháng Sáu năm 2014 | |
Loại | Tên lửa phòng không (Vai trò chính) Tên lửa chống tên lửa đạn đạo (Pha cuối) Tên lửa chống tàu |
Nơi chế tạo | Hoa Kỳ |
Lược sử hoạt động | |
Phục vụ | 2013–nay |
Sử dụng bởi | Hải quân Mỹ Hải quân Hoàng gia Australia[1] Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản[2] Hải quân Hàn Quốc[3] |
Lược sử chế tạo | |
Nhà sản xuất | Raytheon |
Giá thành |
|
Giai đoạn sản xuất | 2009–nay |
Số lượng chế tạo | 500[5] (1,800 planned)[6] |
Thông số | |
Khối lượng | 3.300 lb (1.500 kg) |
Chiều dài | 21,5 ft (6,6 m) |
Đường kính | 13,5 in (0,34 m) phiên bảnBlock IA 21 in (0,53 m) với Block IB |
Đầu nổ | Đầu đạn 140 lb (64 kg) nổ mảnh[7] |
Cơ cấu nổ mechanism | Radar và ngòi nổ tiếp xúc |
Động cơ | Hai tầng đẩy: tầng đẩy phụ động cơ nhiên liệu rắn và tầng đẩy duy trì động cơ nhiên liệu rắn |
Sải cánh | 61,8 in (1,57 m) |
Tầm hoạt động | 130 nmi (150 mi; 240 km)[8] |
Trần bay | >110.000 ft (34.000 m) |
Tốc độ | Mach 3,5 (2.664,2 mph; 4.287,7 km/h; 1,2 km/s) |
Hệ thống chỉ đạo | Dẫn đường quán tính, pha cuối Dẫn đường bằng radar bán chủ động hoặc chủ động |
Nền phóng | Tàu chiến |
RIM-174 Standard Extended Range Active Missile (ERAM), hay Standard Missile 6 (SM-6), là loại tên lửa phòng không được sản xuất cho Hải quân Mỹ. Nó được thiết kế với mục đích đáp ứng phòng không ở tầm xa, có khả năng chống lại các mục tiêu bay cánh cố định và máy bay trực thăng, các loại tên lửa chống tàu và phòng thủ chống tên lửa đạn đạo ở pha cuối. Đặc biệt nó có thể được sử dụng làm tên lửa chống tàu tốc độ cao.[9] Tên lửa sử dụng cấu hình khí động học của tên lửa SM-2ER Block IV (RIM-156A),[10] với sự bổ sung đầu dò radar chủ động từ tên lửa AIM-120C AMRAAM thay vì đầu dò radar bán chủ động như các phiên bản trước đó. Điều này giúp cho tên lửa có khả năng chống lại các mục tiêu có độ cơ động cao và loại bỏ sự hạn chế của radar mặt đất bị giới hạn cự ly tìm kiếm bởi đường chân trời. Tên lửa được đưa vào trang bị trong Hải quân Mỹ từ ngày 27 tháng Mười một năm 2013.[11] Tên lửa SM-6 không có vai trò thay thế seri tên lửa SM-2 mà nó sẽ được triển khai cùng với nhau để tăng cường khả năng phòng không ở tầm xa.[12] Tên lửa SM-6 được cấp phép xuất khẩu cho Đồng minh của Mỹ từ năm 2017.[13]
Các bên vận hành
[sửa | sửa mã nguồn]Current
[sửa | sửa mã nguồn]Future
[sửa | sửa mã nguồn]Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- RIM-66 Standard Tầm trung
- RIM-67 Standard Tăng tầm
- RIM-161 Standard Missile 3
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Australian Defence White Paper 2009” (PDF).
- ^ “Japan SM-6 | Japan Space Policy”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2014.
- ^ South Korea to purchase Standard Missile-6 interceptors. Navy Recognition. 26 April 2022.
- ^ “Comprehensive Selected Acquisition Reports (SARs) For the December 31, 2017 Reporting Requirement as Updated by the President's FY 2019 Budget” (PDF). US Dept of Defense. 31 tháng 12 năm 2017. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2023.
- ^ [1] - raytheonmissilesanddefense.com, 4 May 2020
- ^ "Successful SM-6 Ballistic Missile Defense Test Set To Expand Capability of U.S. Guided Missile Fleet", U.S. Naval Institute, 4 August 2015
- ^ Fixing the US Navy's Anti-Surface Warfare Shortfall - Thediplomat.com, 10 March 2016
- ^ The Navy's Air Defense Missile Will Become a Supersonic Ship Killer - Popularmechanics.com, 10 February 2016
- ^ Majumdar, Dave (8 tháng 3 năm 2016). “How to Sink Warships: U.S. Navy Reveals Anti-Ship SM-6 Missile”. The National Interest.
- ^ "Raytheon Missile Systems Standard Missile 6" Lưu trữ 2013-05-04 tại Wayback Machine, Accessed 10 February 2011.
- ^ “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2014.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
- ^ Sydney J. Freedberg, Jr., "Non-Standard: Navy SM-6 Kills Cruise Missiles Deep Inland" – Breakingdefense.com, 19 August 2014
- ^ SM-6 Cleared for International Sale; Australia, Japan, Korea Could Be Early Customers - News.USNI.org, 10 January 2017
- ^ “Australia – Defense Services Related to Future Standard Missile Production | Defense Security Cooperation Agency”.
- ^ South Korea to purchase Standard Missile-6 interceptors. Navy Recognition. 26 April 2022.