iBet uBet web content aggregator. Adding the entire web to your favor.
iBet uBet web content aggregator. Adding the entire web to your favor.



Link to original content: http://vi.wikipedia.org/wiki/TrES-1b
TrES-1b – Wikipedia tiếng Việt Bước tới nội dung

TrES-1b

Tọa độ: Sky map 19h 04m 09s, +36° 37′ 57″
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
TrES-1b
So sánh hành tinh TrES-1b và Sao Mộc
Khám phá[1][2]
Khám phá bởiTrES
Nơi khám pháTeide Observatory, Lowell Observatory, Palomar Observatory
Ngày phát hiện24 tháng 8 năm 2004
Kĩ thuật quan sát
Transit
Đặc trưng quỹ đạo
003926+000058
−000060
AU
Độ lệch tâm<0012[3]
303006973±000000018[4] d
Độ nghiêng quỹ đạo88.2 ± 1
Bán biên độ1067+29
−28
[3]
SaoGSC 02652-01324
Đặc trưng vật lý
Bán kính trung bình
1.081+0.18−0.04 RJ
Khối lượng0697+0028
−0027
[3] MJ
Mật độ trung bình
642 kg/m3 (1.082 lb/cu yd)
0.52 g
Nhiệt độ1,060 ± 50

TrES-1b là một ngoại hành tinh quay quanh ngôi sao GSC 02652-01324 cách Trái Đất 523 năm ánh sáng và nằm trong Chòm sao Thiên Cầm. Với khối lượng nặng hơn khối lượng Sao Mộc gấp 0.7 lần. Khoảng cách từ Mặt Trời đến Sao Thủy là 0.4 AU và khoảng cách từ TrES-1 đến TrES-1b tương đương 0.04 AU nó gần hơn. Nhiệt độ ở đây giao động là 1.060°K gọi là Sao Mộc nóng, chu kỳ tự quay là mất 4 ngày khá nhanh Sao Thủy là 88 ngày. Hành tinh này được phát hiện vào ngày 24 tháng 8 năm 2004 bằng kính sử dụng phương pháp quá cảnh. Lực hấp dẫn bề mặt hành tinh này là 0.52 và bán kính gấp 1.081 lần Bán kính Sao Mộc. Độ lệnh tâm là ~0.012. Hành tinh này quan trọng nhất trong các hành tinh trong vũ trụ.

Đặc điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Keck confirms transit planet” (Thông cáo báo chí). Kamuela, Hawaii: W. M. Keck Observatory. ngày 24 tháng 8 năm 2004. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2019.
  2. ^ Alonso, Roi; và đồng nghiệp (2004). “TrES-1: The Transiting Planet of a Bright K0V Star”. The Astrophysical Journal Letters. 613 (2): L153–L156. arXiv:astro-ph/0408421. Bibcode:2004ApJ...613L.153A. doi:10.1086/425256.
  3. ^ a b c Bonomo, A. S.; và đồng nghiệp (2017). “The GAPS Programme with HARPS-N at TNG. XIV. Investigating giant planet migration history via improved eccentricity and mass determination for 231 transiting planets”. Astronomy and Astrophysics. 602. A107. arXiv:1704.00373. Bibcode:2017A&A...602A.107B. doi:10.1051/0004-6361/201629882.
  4. ^ Baluev, Roman V.; và đồng nghiệp (2015). “Benchmarking the power of amateur observatories for TTV exoplanets detection”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 450 (3): 3101–3113. arXiv:1501.06748. Bibcode:2015MNRAS.450.3101B. doi:10.1093/mnras/stv788.