iBet uBet web content aggregator. Adding the entire web to your favor.
iBet uBet web content aggregator. Adding the entire web to your favor.



Link to original content: http://vi.wikipedia.org/wiki/Monte-Carlo_Rolex_Masters
Monte Carlo Masters – Wikipedia tiếng Việt Bước tới nội dung

Monte Carlo Masters

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Monte-Carlo Rolex Masters)
Monte-Carlo Masters
Monte-Carlo Masters 2019
Thông tin giải đấu
Thành lập1897; 127 năm trước (1897)
Số lần tổ chức110 (2016)
Vị tríRoquebrune-Cap-Martin
France
Địa điểmMonte Carlo Country Club
Thể loạiMasters 1000
Bề mặtClay, outdoors
Bốc thăm56S / 28Q / 24D
Tiền thưởng€3,748,925 (2016)
Trang webOfficial website
Đương kim vô địch
Đơn namTây Ban Nha Rafael Nadal
Đôi namPháp Pierre-Hugues Herbert
Pháp Nicolas Mahut

Monte-Carlo Masters (hiện đang được tài trợ bởi Rolex) là một giải đấu quần vợt nam hàng năm cho các cầu thủ chuyên nghiệp được tổ chức tại Roquebrune-Cap-Martin, Monaco. Giải đấu thuộc hệ thống 9 giải nằm trong hệ thống ATP World Tour Masters 1000. Giải đấu diễn ra trên mặt sân đất nện vào cuối tháng 4 đầu tháng 5 hàng năm và chỉ dành cho các tay vợt nam.

Giải quần vợt Monte Carlo lần đầu tiên được tổ chức vào năm 1897. Bắt đầu từ năm 2009 giải chính thức trở thành hệ thống thi đấu của ATP World Tour Masters 1000.

Rafael Nadal đã giành được danh hiệu 8 lần liên tiếp từ năm 2005 đến năm 2012 trước khi bị Novak Djokovic đánh bại vào năm 2013.

Vô địch đơn nam

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Vô địch Á quân Tỷ số
1897 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Reggie Doherty Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Conway W. Blackwood Price 6–2, 6–1, 6–2
1898 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Reggie Doherty Đức Graf Victor Voß 4–6, 6–3, 6–3, 4–0
1899 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Reggie Doherty Đức Graf Victor Voß 6–2
1900 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Lawrence Doherty
1901 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Lawrence Doherty Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Wilberforce Eaves 6–2, 5–7, 6–1
1902 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Reggie Doherty Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland George Hillyard 6–1, 6–4, 6–3
1903 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Reggie Doherty Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Frank Riseley 6–1, 14–16
1904 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Reggie Doherty Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Josiah Ritchie 6–1, 7–5, 3–6, 7–5
1905 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Lawrence Doherty Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Josiah Ritchie 6–4, 8–6, 6–4
1906 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Lawrence Doherty Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Wilberforce Eaves 6–3, 11–9
1907 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Josiah Ritchie Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Lawrence Doherty 8–6, 7–5, 8–6
1908 New Zealand Anthony Wilding Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Wilberforce Eaves 6–3, 2–6, 6–3, 4–6, 6–0
1909 Hoa Kỳ Fred Alexander Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Lawrence Doherty 7–5, 6–4, 6–1
1910 Pháp Max Decugis Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Josiah Ritchie 6–3, 6–0, 6–0
1911 New Zealand Anthony Wilding Pháp Max Decugis 5–7, 1–6, 6–3, 6–0, 6–1
1912 New Zealand Anthony Wilding Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland C. Moore 6–3, 6–0, 6–0
1913 New Zealand Anthony Wilding Pháp Felix Poulin 6–0, 6–2, 6–1
1914 New Zealand Anthony Wilding Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Gordon Lowe 6–2, 6–3, 6–2
1919 România Nicholas Mishu Pháp Max Decugis 6–2, 6–0
1920 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Gordon Lowe Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Josiah Ritchie 7–5, 6–2
1921 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Gordon Lowe Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Algernon Kingscote 6–1, 0–6, 6–4, 6–2
1922 Ý Giovanni Balbi di Robecco Pháp Alain Gerbault 6–1, 6–4, 6–3
1923 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Gordon Lowe Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Leighton Crawford 6–2, 6–4, 6–4
1924 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Leighton Crawford Pháp Leonce Aslangul 6–4, 3–6, 6–2
1926 Hungary Béla von Kehrling Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Charles Kingsley 6–4, 6–1, 6–3
1927 Hungary Béla von Kehrling Đan Mạch Erik Worm W/O
1928 Pháp Henri Cochet Hungary Béla von Kehrling 3–6, 2–6, 6–3, 6–3, 6–2
1929 Pháp Henri Cochet Ý Umberto De Morpurgo 8–6, 6–4, 6–4
1930 Hoa Kỳ William Tilden Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Henry Austin 6–4, 6–4, 6–1
1931 Pháp Henri Cochet Cộng hòa Ireland George Lyttleton-Rogers 7–5, 6–2, 6–4
1932 Tiệp Khắc Roderich Menzel Cộng hòa Ireland George Lyttleton-Rogers 6–4, 7–5, 6–2
1933 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Henry Austin Cộng hòa Ireland George Lyttleton-Rogers 11–9, 6–3, 7–5
1934 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Henry Austin Ý Giorgio de Stefani 6–1, 8–6, 6–4
1935 Ý Giovanni Palmieri Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Henry Austin 6–1, 6–1, 7–5
1936 Đức Gottfried von Cramm Đức Henner Henkel 4–6, 4–6, 7–5, 6–4, 7–5
1937 Đức Gottfried von Cramm Pháp Christian Boussus 6–2, 3–6, 6–2, 2–6, 6–2
1938 Vương quốc Nam Tư Franjo Punčec Pháp Christian Boussus 6–0, 6–1, 6–1
1939 Pháp Pierre Pelizza Pháp Yvon Petra 6–8, 6–3, 6–4, 6–2
1946 Pháp Pierre Pelizza Pháp Yvon Petra 6–3, 6–2, 4–6, 6–3
1947 Thụy Điển Lennart Bergelin Hoa Kỳ Budge Patty 6–3, 6–8, 1–6, 6–2, 8–6
1948 Hungary József Asbóth Ý Gianni Cucelli 6–3, 6–2, 5–7, 6–2
1949 Hoa Kỳ Frank Parker Ý Gianni Cucelli 2–6, 6–3, 6–0, 6–4
1950 Ai Cập Jaroslav Drobný Hoa Kỳ William Talbert 6–4, 6–4, 6–1
1951 Hoa Kỳ Straight Clark Hoa Kỳ Fred Kovaleski 1–6, 6–4, 6–4, 1–6, 10–8
1952 Úc Frank Sedgman Ai Cập Jaroslav Drobný 7–5, 6–2, 5–7, 6–1
1953 Ba Lan Władysław Skonecki Ai Cập Jaroslav Drobný 6–3, 6–4, 11–9
1954 Canada Lorne Main Hoa Kỳ Tony Vincent 9–7, 3–6, 7–5, 6–4
1955 Ba Lan Władysław Skonecki Hoa Kỳ Budge Patty 6–4, 6–2, 8–6
1956 Hoa Kỳ Hugh Stewart Hoa Kỳ Tony Vincent 1–6, 8–6, 6–0, 6–2
1957 Bỉ Jacques Brichant Pháp Paul Remy 3–6, 5–5, ab.
1958 Pháp Robert Haillet Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Jaroslav Drobný 6–4, 6–4, 6–3
1959 Pháp Robert Haillet Hoa Kỳ Budge Patty 9–7, 6–3, 4–6, 6–3
1960 Tây Ban Nha Andrés Gimeno Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Mike Davies 8–6, 6–3, 6–4
1961 Ý Nicola Pietrangeli Pháp Pierre Darmon 6–4, 1–6, 6–3, 6–3
1962 Pháp Pierre Darmon Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Boro Jovanović 6–2, 6–1, 6–3
1963 Pháp Pierre Darmon Thụy Điển Jan-Erik Lundqvist 6–2, 2–6, 6–1, 5–7, 6–4
1964 Úc Martin Mulligan Thụy Điển Jan-Erik Lundqvist 6–4, 6–4
1965 Hungary István Gulyás Tiệp Khắc Jiri Javorský 6–3, 7–9, 8–6, 6–4
1966 Tây Ban Nha Manuel Santana Ý Nicola Pietrangeli 8–6, 4–6, 6–4, 6–1
1967 Ý Nicola Pietrangeli Úc Martin Mulligan 6–3, 3–6, 6–3, 6–1
1968 Ý Nicola Pietrangeli Liên Xô Alexander Metreveli 6–2, 6–2
1969 Hà Lan Tom Okker Úc John Newcombe 8–10, 6–1, 7–5, 6–3
1970 Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Željko Franulović Tây Ban Nha Manuel Orantes 6–4, 6–3, 6–3
1971 România Ilie Năstase Hà Lan Tom Okker 3–6, 8–6, 6–1, 6–1
1972 România Ilie Năstase Tiệp Khắc František Pála 6–1, 6–0, 6–3
1973 România Ilie Năstase Thụy Điển Björn Borg 6–4, 6–1, 6–2
1974 Rhodesia Andrew Pattison România Ilie Năstase 5–7, 6–3, 6–4
1975 Tây Ban Nha Manuel Orantes Cộng hòa Nam Phi Bob Hewitt 6–2, 6–4
1976 Argentina Guillermo Vilas Ba Lan Wojciech Fibak 6–1, 6–1, 6–4
1977 Thụy Điển Björn Borg Ý Corrado Barazzutti 6–3, 7–5, 6–0
1978 México Raúl Ramírez Tiệp Khắc Tomáš Šmíd 6–3, 6–3, 6–4
1979 Thụy Điển Björn Borg Hoa Kỳ Vitas Gerulaitis 6–2, 6–1, 6–3
1980 Thụy Điển Björn Borg Argentina Guillermo Vilas 6–1, 6–0, 6–2
1981 Hoa Kỳ Jimmy Connors Argentina Guillermo Vilas 5–5 (Hoãn)
1982 Argentina Guillermo Vilas Tiệp Khắc Ivan Lendl 6–1, 7–6, 6–3
1983 Thụy Điển Mats Wilander Hoa Kỳ Mel Purcell 6–1, 6–2, 6–3
1984 Thụy Điển Henrik Sundström Thụy Điển Mats Wilander 6–3, 7–5, 6–2
1985 Tiệp Khắc Ivan Lendl Thụy Điển Mats Wilander 6–1, 6–3, 4–6, 6–4
1986 Thụy Điển Joakim Nyström Pháp Yannick Noah 6–3, 6–2
1987 Thụy Điển Mats Wilander Hoa Kỳ Jimmy Arias 4–6, 7–5, 6–1, 6–3
1988 Tiệp Khắc Ivan Lendl Argentina Martín Jaite 5–7, 6–4, 7–5, 6–3
1989 Argentina Alberto Mancini Tây Đức Boris Becker 7–5, 2–6, 7–6, 7–5
1990 Liên Xô Andrei Chesnokov Áo Thomas Muster 7–5, 6–3, 6–3
1991 Tây Ban Nha Sergi Bruguera Đức Boris Becker 5–7, 6–4, 7–6(8–6), 7–6(7–4)
1992 Áo Thomas Muster Hoa Kỳ Aaron Krickstein 6–3, 6–1, 6–3
1993 Tây Ban Nha Sergi Bruguera Pháp Cédric Pioline 7–6(7–2), 6–0
1994 Ukraina Andriy Medvedev Tây Ban Nha Sergi Bruguera 7–5, 6–1, 6–3
1995 Áo Thomas Muster Đức Boris Becker 4–6, 5–7, 6–1, 7–6(8–6), 6–0
1996 Áo Thomas Muster Tây Ban Nha Albert Costa 6–3, 5–7, 4–6, 6–3, 6–2
1997 Chile Marcelo Ríos Tây Ban Nha Àlex Corretja 6–4, 6–3, 6-3
1998 Tây Ban Nha Carlos Moyá Pháp Cédric Pioline 6–3, 6–0, 7–5
1999 Brasil Gustavo Kuerten Chile Marcelo Ríos 6–4, 2–1
2000 Pháp Cédric Pioline Slovakia Dominik Hrbatý 6–4, 7–6(7–3), 7–6(8–6)
2001 Brasil Gustavo Kuerten Maroc Hicham Arazi 6–3, 6–2, 6–4
2002 Tây Ban Nha Juan Carlos Ferrero Tây Ban Nha Carlos Moyá 7–5, 6–3, 6–4
2003 Tây Ban Nha Juan Carlos Ferrero Argentina Guillermo Coria 6–2, 6–2
2004 Argentina Guillermo Coria Đức Rainer Schüttler 6–2, 6–1, 6–3
2005 Tây Ban Nha Rafael Nadal Argentina Guillermo Coria 6–3, 6–1, 0–6, 7–5
2006 Tây Ban Nha Rafael Nadal Thụy Sĩ Roger Federer 6–2, 6–7(2–7), 6–3, 7–6(7–5)
2007 Tây Ban Nha Rafael Nadal Thụy Sĩ Roger Federer 6–4, 6–4
2008 Tây Ban Nha Rafael Nadal Thụy Sĩ Roger Federer 7–5, 7–5
2009 Tây Ban Nha Rafael Nadal Serbia Novak Djokovic 6–3, 2–6, 6–1
2010 Tây Ban Nha Rafael Nadal Tây Ban Nha Fernando Verdasco 6–0, 6–1
2011 Tây Ban Nha Rafael Nadal Tây Ban Nha David Ferrer 6–4, 7–5
2012 Tây Ban Nha Rafael Nadal Serbia Novak Djokovic 6–3, 6–1
2013 Serbia Novak Djokovic Tây Ban Nha Rafael Nadal 6–2, 7–6(7–1)
2014 Thụy Sĩ Stan Wawrinka Thụy Sĩ Roger Federer 4–6, 7–6, 6–2
2015 Serbia 2015 Monte-Carlo Rolex Masters – SinglesNovak Djokovic Cộng hòa Séc Tomas Berdych 7–5, 4–6, 6–3

Vô địch đôi nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ năm 1968:

Năm Vô địch Á quân Tỷ số
1968 Liên Xô Sergei Likhachev
Liên Xô Alex Metreveli
Pháp Patrice Beust
Pháp Daniel Contet
5–7, 9–7, 6–4, 5–7, 7–5
1969 Úc Owen Davidson
Úc John Newcombe
Hoa Kỳ Richard Pancho Gonzales
Hoa Kỳ Dennis Ralston
7–5, 11–13, 6–2, 6–1
1970 Hoa Kỳ Marty Riessen
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Roger Taylor
Pháp Pierre Barthès
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Nikola Pilić
6–3, 6–4, 6–2
1971 România Ilie Năstase
România Ion Ţiriac
Hà Lan Tom Okker
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Roger Taylor
1–6, 6–3, 6–3, 8–6
1972 Pháp Patrice Beust
Pháp Daniel Contet
Tiệp Khắc Jiří Hřebec
Tiệp Khắc František Pala
3–6, 6–1, 12–10, 6–2
1973 Tây Ban Nha Juan Gisbert, Sr.
România Ilie Năstase
Pháp Georges Goven
Pháp Patrick Proisy
6–2, 6–2, 6–2
1974 Úc John Alexander
Úc Phil Dent
Tây Ban Nha Manuel Orantes
Úc Tony Roche
7–6, 4–6, 7–6, 6–3
1975 Cộng hòa Nam Phi Bob Hewitt
Cộng hòa Nam Phi Frew McMillan
Hoa Kỳ Arthur Ashe
Hà Lan Tom Okker
6–3, 6–2
1976 Ba Lan Wojciech Fibak
Tây Đức Karl Meiler
Thụy Điển Björn Borg
Argentina Guillermo Vilas
7–6, 6–1
1977 Pháp François Jauffret
Tiệp Khắc Jan Kodeš
Ba Lan Wojciech Fibak
Hà Lan Tom Okker
2–6, 6–3, 6–2
1978 Hoa Kỳ Peter Fleming
Tiệp Khắc Tomáš Šmíd
Chile Jaime Fillol
România Ilie Năstase
6–4, 7–5
1979 România Ilie Năstase
México Raúl Ramírez
Paraguay Víctor Pecci
Hungary Balázs Taróczy
6–3, 6–4
1980 Ý Paolo Bertolucci
Ý Adriano Panatta
Hoa Kỳ Vitas Gerulaitis
Hoa Kỳ John McEnroe
6–2, 5–7, 6–4
1981 Thụy Sĩ Heinz Günthardt
Thụy Sĩ Markus Günthardt
Tiệp Khắc Pavel Složil
Tiệp Khắc Tomáš Šmíd
6–3, 6–3
1982 Úc Peter McNamara
Úc Paul McNamee
Úc Mark Edmondson
Hoa Kỳ Sherwood Stewart
6–7, 7–6, 6–3
1983 Thụy Sĩ Heinz Günthardt
Hungary Balázs Taróczy
Pháp Henri Leconte
Pháp Yannick Noah
6–2, 6–4
1984 Úc Mark Edmondson
Hoa Kỳ Sherwood Stewart
Thụy Điển Jan Gunnarsson
Thụy Điển Mats Wilander
6–2, 6–1
1985 Tiệp Khắc Pavel Složil
Tiệp Khắc Tomáš Šmíd
Israel Shlomo Glickstein
Israel Shahar Perkiss
6–2, 6–3
1986 Pháp Guy Forget
Pháp Yannick Noah
Thụy Điển Joakim Nyström
Thụy Điển Mats Wilander
6–4, 3–6, 6–4
1987 Chile Hans Gildemeister
Ecuador Andrés Gómez
Iran Mansour Bahrami
Đan Mạch Michael Mortensen
6–2, 6–4
1988 Tây Ban Nha Sergio Casal
Tây Ban Nha Emilio Sánchez
Pháp Henri Leconte
Tiệp Khắc Ivan Lendl
6–1, 6–3
1989 Tiệp Khắc Tomáš Šmíd
Úc Mark Woodforde
Ý Paolo Canè
Ý Diego Nargiso
1–6, 6–4, 6–2
1990 Tiệp Khắc Petr Korda
Tiệp Khắc Tomáš Šmíd
Ecuador Andrés Gómez
Tây Ban Nha Javier Sánchez
6–4, 7–6
1991 Hoa Kỳ Luke Jensen
Úc Laurie Warder
Hà Lan Paul Haarhuis
Hà Lan Mark Koevermans
5–7, 7–6, 6–4
1992 Đức Boris Becker
Đức Michael Stich
Tiệp Khắc Petr Korda
Tiệp Khắc Karel Nováček
6–4, 6–4
1993 Thụy Điển Stefan Edberg
Cộng hòa Séc Petr Korda
Hà Lan Paul Haarhuis
Hà Lan Mark Koevermans
3–6, 6–2, 7–6
1994 Thụy Điển Nicklas Kulti
Thụy Điển Magnus Larsson
Nga Yevgeny Kafelnikov
Cộng hòa Séc Daniel Vacek
3–6, 7–6, 6–4
1995 Hà Lan Jacco Eltingh
Hà Lan Paul Haarhuis
Argentina Luis Lobo
Tây Ban Nha Javier Sánchez
6–3, 6–4
1996 Cộng hòa Nam Phi Ellis Ferreira
Hà Lan Jan Siemerink
Thụy Điển Jonas Björkman
Thụy Điển Nicklas Kulti
2–6, 6–3, 6–2
1997 Hoa Kỳ Donald Johnson
Hoa Kỳ Francisco Montana
Hà Lan Jacco Eltingh
Hà Lan Paul Haarhuis
7–6, 2–6, 7–6
1998 Hà Lan Jacco Eltingh
Hà Lan Paul Haarhuis
Úc Todd Woodbridge
Úc Mark Woodforde
6–4, 6–2
1999 Pháp Olivier Delaître
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Tim Henman
Cộng hòa Séc Jiří Novák
Cộng hòa Séc David Rikl
6–2, 6–3
2000 Cộng hòa Nam Phi Wayne Ferreira
Nga Yevgeny Kafelnikov
Hà Lan Paul Haarhuis
Úc Sandon Stolle
6–3, 2–6, 6–1
2001 Thụy Điển Jonas Björkman
Úc Todd Woodbridge
Úc Joshua Eagle
Úc Andrew Florent
3–6, 6–4, 6–2
2002 Thụy Điển Jonas Björkman
Úc Todd Woodbridge
Hà Lan Paul Haarhuis
Nga Yevgeny Kafelnikov
6–3, 3–6, [10–7]
2003 Ấn Độ Mahesh Bhupathi
Belarus Max Mirnyi
Pháp Michaël Llodra
Pháp Fabrice Santoro
6–4, 3–6, 7–6
2004 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Tim Henman
Serbia và Montenegro Nenad Zimonjić
Argentina Gastón Etlis
Argentina Martín Rodríguez
7–5, 6–2
2005 Ấn Độ Leander Paes
Serbia và Montenegro Nenad Zimonjić
Hoa Kỳ Bob Bryan
Hoa Kỳ Mike Bryan
W/O
2006 Thụy Điển Jonas Björkman
Belarus Max Mirnyi
Pháp Fabrice Santoro
Serbia và Montenegro Nenad Zimonjić
6–2, 7–6
2007 Hoa Kỳ Bob Bryan
Hoa Kỳ Mike Bryan
Pháp Julien Benneteau
Pháp Richard Gasquet
6–2, 6–1
2008 Tây Ban Nha Rafael Nadal
Tây Ban Nha Tommy Robredo
Ấn Độ Mahesh Bhupathi
Bahamas Mark Knowles
6–3, 6–3
2009 Canada Daniel Nestor
Serbia Nenad Zimonjić
Hoa Kỳ Bob Bryan
Hoa Kỳ Mike Bryan
6–1, 6–4
2010 Canada Daniel Nestor
Serbia Nenad Zimonjić
Ấn Độ Mahesh Bhupathi
Belarus Max Mirnyi
6–3, 2–0 retired
2011 Hoa Kỳ Bob Bryan
Hoa Kỳ Mike Bryan
Argentina Juan Ignacio Chela
Brasil Bruno Soares
6–3, 6–2
2012 Hoa Kỳ Bob Bryan
Hoa Kỳ Mike Bryan
Belarus Max Mirnyi
Canada Daniel Nestor
6–2, 6–3
2013 Pháp Julien Benneteau
Serbia Nenad Zimonjić
Hoa Kỳ Bob Bryan
Hoa Kỳ Mike Bryan
4–6, 7–6(7–4), [14–12]

Các kỷ lục

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Vô địch nhiều nhất: Tây Ban Nha Rafael Nadal (10 lần)
  • Vô địch liên tiếp nhiều nhất: Tây Ban Nha Rafa(el Nadal (8 lần, từ 2005–2012)
  • Số trận thắng liên tiếp nhiều nhất: Tây Ban Nha Rafael Nadal (46 trận)

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]