Algol
Dữ liệu quan sát Kỷ nguyên J2000 Xuân phân J2000 | |
---|---|
Chòm sao | Anh Tiên |
Xích kinh | 03h 08m 10.13245s[1] |
Xích vĩ | +40° 57′ 20.3280″[1] |
Cấp sao biểu kiến (V) | 2.12[2] (- 3.39[3]) |
Các đặc trưng | |
Kiểu quang phổ | Aa1: B8V[4] Aa2: K0IV[4] Ab: A7m[4] |
Chỉ mục màu U-B | −0.37[2] |
Chỉ mục màu B-V | −0.05[2] |
Kiểu biến quang | EA/SD[3] |
Trắc lượng học thiên thể | |
Vận tốc xuyên tâm (Rv) | 3.7 km/s |
Chuyển động riêng (μ) | RA: 2.99[1] mas/năm Dec.: −1.66[1] mas/năm |
Thị sai (π) | 36.27 ± 1.40[1] mas |
Khoảng cách | 90 ± 3 ly (28 ± 1 pc) |
β Per Aa1 | |
Cấp sao tuyệt đối (MV) | −0.07[5] |
β Per Aa2 | |
Cấp sao tuyệt đối (MV) | 2.9[5] |
β Per Ab | |
Cấp sao tuyệt đối (MV) | 2.3[5] |
Các đặc điểm quỹ đạo[6] | |
Sao chính | β Per Aa1 |
Sao phụ | β Per Aa2 |
Chu kỳ (P) | 2.867328 days |
Bán trục lớn (a) | 0.00215″ |
Độ lệch tâm (e) | 0 |
Độ nghiêng (i) | 98.70° |
Kinh độ mọc (Ω) | 43.43° |
Các đặc điểm quỹ đạo[6] | |
Sao chính | β Per A |
Sao phụ | β Per B |
Chu kỳ (P) | 680.168 days |
Bán trục lớn (a) | 0.09343″ |
Độ lệch tâm (e) | 0.227 |
Độ nghiêng (i) | 83.66° |
Kinh độ mọc (Ω) | 132.66° |
Kỷ nguyên điểm cận tinh (T) | 2446927.22 |
Acgumen cận tinh (ω) (sơ cấp) | 310.02° |
Chi tiết | |
β Per Aa1 | |
Khối lượng | 3.17 ± 0.21[6] M☉ |
Bán kính | 2.73 ± 0.20[6] R☉ |
Độ sáng | 182[5] L☉ |
Hấp dẫn bề mặt (log g) | 4.0[7] cgs |
Nhiệt độ | 13,000[7] K |
Tốc độ tự quay (v sin i) | 49[8] km/s |
Tuổi | 570[5] Myr |
β Per Aa2 | |
Khối lượng | 0.70 ± 0.08[6] M☉ |
Bán kính | 3.48 ± 0.28[6] R☉ |
Độ sáng | 6.92[5] L☉ |
Hấp dẫn bề mặt (log g) | 3.5[7] cgs |
Nhiệt độ | 4,500[7] K |
β Per Ab | |
Khối lượng | 1.76 ± 0.15[6] M☉ |
Bán kính | 1.73 ± 0.33[6] R☉ |
Độ sáng | 10.0[5] L☉ |
Hấp dẫn bề mặt (log g) | 4.5[7] cgs |
Nhiệt độ | 7,500[7] K |
Tên gọi khác | |
Cơ sở dữ liệu tham chiếu | |
SIMBAD | dữ liệu |
Algol (Beta Per, β Persei, β Per), được biết với tên thông dụng là Demon Star, là một ngôi sao sáng trong chòm sao Anh Tiên. Nó là một trong những sao đôi che nhau nổi tiếng được biết, và cũng là một trong những ngôi sao biến quang (không phải nova) đầu tiên được phát hiện. Algol thật ra là một hệ ba ngôi sao (Beta Persei A, B, and C), trong đó ngôi sao lớn và sáng nhất là Beta Persei A thường bị che bởi ngôi sao Beta Persei B tối hơn. Do đó, cấp sao biểu kiến của Algol hầu như không đổi ở mức 2,1, nhưng thường giảm xuống mức 3,4 mỗi hai ngày, 20 giờ và 49 phút trong khoảng thời gian 10 giờ bị che nhau một phần. Một trường hợp che nhau khác ("cực tiểu thứ hai") khi sao sáng hơn che khuất sao mờ hơn. Sự che nhau thứ hai chỉ có thể phát hiện bằng phương pháp quang điện.[9]
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- Tư liệu liên quan tới Algol tại Wikimedia Commons
- ^ a b c d e Van Leeuwen, F. (2007). “Validation of the new Hipparcos reduction”. Astronomy and Astrophysics. 474 (2): 653–664. arXiv:0708.1752. Bibcode:2007A&A...474..653V. doi:10.1051/0004-6361:20078357.
- ^ a b c Ducati, J. R. (2002). “VizieR Online Data Catalog: Catalogue of Stellar Photometry in Johnson's 11-color system”. CDS/ADC Collection of Electronic Catalogues. 2237: 0. Bibcode:2002yCat.2237....0D.
- ^ a b Samus, N. N.; Durlevich, O. V.; và đồng nghiệp (2009). “VizieR Online Data Catalog: General Catalogue of Variable Stars (Samus+ 2007–2013)”. VizieR On-line Data Catalog: B/GCVS. Originally Published in: 2009yCat....102025S. 1: 02025. Bibcode:2009yCat....102025S.
- ^ a b c Lestrade, Jean-Francois; Phillips, Robert B.; Hodges, Mark W.; Preston, Robert A. (1993). “VLBI astrometric identification of the radio emitting region in Algol and determination of the orientation of the close binary”. The Astrophysical Journal. 410: 808. Bibcode:1993ApJ...410..808L. doi:10.1086/172798. ISSN 0004-637X.
- ^ a b c d e f g Soderhjelm, S. (1980). “Geometry and dynamics of the Algol system”. Astronomy and Astrophysics. 89 (1–2): 100. Bibcode:1980A&A....89..100S.
- ^ a b c d e f g h Baron, F.; Monnier, J. D.; Pedretti, E.; Zhao, M.; Schaefer, G.; Parks, R.; Che, X.; Thureau, N.; Ten Brummelaar, T. A.; McAlister, H. A.; Ridgway, S. T.; Farrington, C.; Sturmann, J.; Sturmann, L.; Turner, N. (2012). “Imaging the Algol Triple System in the H Band with the CHARA Interferometer”. The Astrophysical Journal. 752 (1): 20. arXiv:1205.0754. Bibcode:2012ApJ...752...20B. doi:10.1088/0004-637X/752/1/20.
- ^ a b c d e f Zavala, R. T.; Hummel, C. A.; Boboltz, D. A.; Ojha, R.; Shaffer, D. B.; Tycner, C.; Richards, M. T.; Hutter, D. J. (2010). “The Algol Triple System Spatially Resolved at Optical Wavelengths”. The Astrophysical Journal Letters. 715 (1): L44–L48. arXiv:1005.0626. Bibcode:2010ApJ...715L..44Z. doi:10.1088/2041-8205/715/1/L44.
- ^ Tomkin, J.; Huisong, T. (1985). “The rotation of the primary of Algol”. Publications of the Astronomical Society of the Pacific. 97: 51. Bibcode:1985PASP...97...51T. doi:10.1086/131493.
- ^ Beta Persei, American Association of Variable Star Observers. https://web.archive.org/web/20030705115540/http://www.aavso.org/vstar/vsots/0199.shtml
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- “Algol 3”. SolStation. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2006.
- “4C02517”. ARICNS. ngày 4 tháng 3 năm 1998. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2006.
- “Algol”. Alcyone ephemeris. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2006.
- Bezza, Giuseppe. “Al-ghûl, the ogre”. Translated by Daria Dudziak. Cielo e Terra. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 6 năm 2006. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2006.